Jazyk Jazyk

Slovenčina [Beta] Slovenčina [Beta] English English

Blogy Blogy

Bệnh viêm mũi dị ứng chữa như thế nào?


Bệnh viêm mũi dị ứng chữa như thế nào? Một dạng nhiễm trùng hệ hô hấp thường gặp đó là viêm mũi dị ứng. Tình trạng này không đe dọa quá nghiêm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân nhưng những triệu chứng của bệnh lại là những kẻ quấy rối đại tài. Khi hốc mũi bị viêm nhiễm, các cơn hắt xì ấp đến liên tục kèm theo chảy nước mũi, chóng mặt khiến người bệnh không thể tập trung làm bát cứ công việc nào. Căn thường gặp này có rất nhiều biện pháp khác phục, chúng ta cùng tìm hiểu xem đó là gì nhé.

benh-viem-mui-di-ung-chua-nhu-the-nao

Bệnh viêm mũi dị ứng chữa như thế nào?

Thuốc kháng sinh chuyên trị viêm mũi dị ứng.

– Thuốc kháng histamin: công dụng của thuốc chủ yếu là đẩy lùi các chứng ngứa mũi, chảy dịch mũi, ngứa kho chịu ở mắt những lại không cải thiện được tình trạng tắc nghẹt trong mũi.

  • Đặc điểm thuốc kháng histamin thế hệ 1: dùng khá thônng dụng nhưng chúng có những điểm trừ rất lớn là gây ra hàng loạt các triệu chứng phụ như khô nóng miệng, táo bón, buồn ngủ.
  • Đặc điểm thuốc kháng histamin thế hệ 2: tuy ít tác dụng phụ hơn nhưng giá thành chưa thực sự phucd hợp cho đại đa số người dùng.

– Thuốc corticoid: dành cho bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng mạn tính. Chỉ định dùng thuốc rất hạn chế. Người bệnh không được uống thuốc quá 1 tuần vì ảnh hưởng của chúng rất nặng nề như gây tổn thương tuyến thượng thận, làm loãng xương.

– Nhóm thuốc co mạch: trị nghẹt mũi tốt nhưng phải ngưng hẳn sau 7 ngày dùng thuốc. Nếu sử dụng thuốc suốt thời gian dài rất dễ phụ thuộc vào thuốc. Khuyến cáo không nên dùng chữa bệnh cho trẻ em.

Khi dùng thuốc kháng sinh điều trị viêm mũi dị ứng cần lưu ý chỉ uống dúng thưo như chỉ định, tránh lạm dụng thuốc hay tự ý mua thuốc về uống.

Dùng thảo dược chữa viêm mũi dị ứng

Thay thế cho thuốc tây bạn có thể dùng các loại thảo dược hoặc uống thuốc đông y để chữa viêm mũi dị ứng cấp và mãn tính. Cách chữa bệnh này được khuyến khích nhiều hơn vì tính hiệu quả và an toàn.

Lá cóc mẳn chữa viêm mũi dị ứng

Cách 1: 65g lá cóc mẳn, 15g tân di. Cho 2 thành phần vào ấm nhỏ, thêm ít nước rồi sắc kĩ. Dùng màng rây để loại bỏ hết cải, chỉ lấy phần thuốc nước. Một ngày 3 lẫn lấy thuốc nhỏ vài giọt vào lỗ mũi.

Cách 2: hái nhúm nhỏ lá cóc mẳn đi rửa cho sạch rồi lấy chầy lá thật nhuyễn sau đó vo lại thành nút nhỏ lẫn lượt nhét vào 2 lỗ mũi.

benh-viem-mui-di-ung-chua-nhu-the-nao(2)

Trị viêm mũi dị ứng bằng cây hoa cứt lợn tím

Cách thực hiện: lấy tầm 10 lá là đủ, rửa sạch xong để thật ráo rồi mới lấy chầy nghiền nhuyễn. Cho vào bát con rồi đổ thêm 10ml cồn 70 độ vào. Bước tiếp theo là dùng miếng vải mỏng vắt lấy phần dung dịch. Dung dịch màu xanh thu được dùng 2 lần/ ngày. Mỗi lần lấy cục gòn nhỏ thấm dịch rồi cho vào mũi.

Điều trị viêm mũi dị ứng tại nhà không dùng thuốc.

Bấm giữ huyệt nghinh hương

Huyệt đạo này nằm sát bên 2 cánh mũi. Dùng ngón trỏ của cả 2 tay đặt vào huyệt rồi day lên xuống nhẹ nhàng. Hít vào mạnh bằng đường mũi rồi thởi ra bằng đường miệng.

Trường hợp dấu hiệu viêm mũi dị ứng chưa được cải thiện nhiều thì dùng ngón cái, ngón trỏ bóp nhẹ đầu mũi lắc qua lại đồng thời hít thở mạnh, đến khi nào thật sự cảm thấy thông thoáng thì mới ngừng lại.

Bước cuối là đặt một ngón tay lên điểm nối đường nhân trung môi với vách ngăn 2 lỗ mũi, đẩy nhẹ ngõn tay thẻo hướng lên trán. Đẩy lên liên tục như vậy khoảng 7 lần. Phương pháp day huyệt nghinh hướng này có thể thực hiện ở nhiều nơi, một ngày làm 3-4 lần sẽ giúp bệnh được cải thiện.

benh-viem-mui-di-ung-chua-nhu-the-nao(3)

Xông mũi bằng hơi nóng

Cách 1: Tắm bằng vòi sen chảy nước ấm. Chỉ cần đúng dưới vòi sen tầm 10 phút bạn sẽ thấy đường thở thông thoáng hơn hẳn, chính nhờ hơi ấm đã làm loãng dịch mũi khiến chúng lưu thông tốt hơn. Một ngày nên đứng dưới vòi nước ấm 2 lần nhưng bạn nhớ lau kĩ người trước khi ra ngoài kẻo thêm bệnh cảm lạnh.

Cách 2: Chuẩn bị một tô nước nóng và khăn tắm rộng. Cho một chút nước nóng vào tô, trùm khăn lên đầu. Cúi mặt thấp xuống tô nước nóng để đón hơi nước đang bốc lên. Chỉnh khăn lại sao cho hơi nước không bị thoát ra nhiều. Bạn có thể thêm mùi tinh dầu yêu thích vào tô nước để thư giãn và chữa bệnh đồng thời.


Nguồn nội dung: https://www.chuaviemxoangmui.net/benh-viem-mui-di-ung-chua-nhu-the-nao.html
Komentáre
Trackback URL:

Zatiaľ nie sú žiadne komentáre. Buďte prví.