. Các vết loét, viêm trên bề mặt cấu tạo dạ dày lâu ngày sẽ dẫn đến chảy máu, gây xuất huyết tràn dịch.
Nguyên nhân gây bệnh viêm xung huyết dạ dày
Cũng như nguyên nhân bệnh dạ dày nói chung, nguyên nhân gây viêm xung huyết dạ dày được xác định chủ yếu do:
- Do vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP).
- Chế độ ăn uống không hợp lý, uống nhiều bia rượu và sử dụng các chất kích thích.
- Lạm dụng thuốc giảm đau, kháng viêm, corticoid.
- Căng thẳng kéo dài hoặc do bệnh lý nội tiết.
Dấu hiệu nhận biết xung huyết dạ dày
Xung huyết dạ dày là bệnh lý dễ bị nhầm lẫn với nhiều bệnh khác, xảy ra ở dạ dày và hệ tiêu hóa. Thông thường, khi mắc bệnh này người bệnh sẽ thấy xuất hiện các dấu hiệu như:
Xung huyết dạ dày gây cảm giác đau đớn, khó chịu cho người bệnh
– Đau âm ỉ hoặc dữ dội vùng thượng vị
– Kèm theo đau bụng là tình trạng ợ hơi, ợ chua.
– Bệnh nhân cũng có thể có cảm giác buồn nôn hoặc nôn.
Để chẩn đoán đó là triệu chứng viêm hang vị xung huyết cần phải dựa vào hình ảnh trên nội soi, thấy rõ được vùng hang vị đang bị xung huyết.
Viêm xung huyết dạ dày có nguy hiểm không?
Viêm xung huyết hang vị dạ dày có nguy hiểm không? Là câu hỏi được nhiều người đặt ra. Trên thực tế, bệnh không quá nguy hiểm và có thể điều trị. Song nếu không điều trị tận gốc,viêm nhiễm có thể lây lan sang các vùng khác. Các vết loét cũng có thể xuất hiện trên vùng hang vị dạ dày. Một số biến chứng nguy hiểm ở bệnh nhân viêm xung huyết dạ dày cũng có thể xảy ra như thủng dạ dày, ung thư hóa, xuất huyết dạ dày,…
Cách điều trị xung huyết dạ dày
Để điều trị bệnh viêm xung huyết dạ dày hiệu quả, trước tiên cần làm xét nghiệm xem có nhiễm vi khuẩn HP không? Khi đã xác định tình trạng viêm xung huyết dạ dày thì cần phải điều trị bằng các loại kháng sinh theo phác đồ điều trị.
Một số loại thuốc băng niêm mạc dạ dày, trung hòa dịch vị, nuôi dưỡng niêm mạc dạ dày và an thần cũng có there được chỉ định trong quá trình điều trị. Việc dùng thuốc cần tuân thủ phác đồ điều trị của bệnh, tuyệt đối không được thay đổi hoặc bỏ dở giữa chừng. Điều này sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn kháng thuốc và hậu quả là khó điều trị dứt điểm, dễ tái phát.
Xem thêm
Thuốc Trào Ngược Dạ Dày Gastosic Giá Bao Nhiêu? Có Tốt Không?
Trào Ngược Dạ Dày Ăn Gì Và Không Nên Ăn Gì Để Cải Thiện Bệnh?
Trào Ngược Dạ Dày Ban Đêm – Mối Nguy Hại Và Cách Điều Trị Hiệu Quả
Trào Ngược Dạ Dày Có Được Ăn Chuối Không? Chuyên Gia Giải Đáp
Trào ngược dạ dày có nên ăn sữa chua không? Khi ăn cần lưu ý gì?
Trào ngược dạ dày có nên ăn trứng? Đâu là câu trả lời chính xác?
Trào Ngược Dạ Dày Có Nên Uống Sữa Không? Những Lưu Ý Khi Dùng
Bị Trào Ngược Dạ Dày Có Nên Uống Tinh Bột Nghệ Không?
Trào Ngược Dạ Dày Có Nguy Hiểm Không, Chữa Có Khỏi Không?
Trào Ngược Dạ Dày Gây Ho Đờm – Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Trào ngược dạ dày gây khó thở có nguy hiểm không? Điều trị ra sao?
Tại sao trào ngược dạ dày gây mệt mỏi và cách khắc phục
Trào Ngược Dạ Dày Nên Ăn Rau Gì, Củ Gì Tốt Cho Người Bệnh
Trào ngược dạ dày ở trẻ 2 tháng tuổi – Bệnh có nguy hiểm không?
Trào Ngược Dạ Dày Ở Trẻ 2 Tuổi Có Sao Không – Làm Sao Chữa Khỏi?
Trào ngược dạ dày ở trẻ 3 tuổi: Triệu chứng và cách chữa trị
Bệnh Trào Ngược Dạ Dày Ở Trẻ Em 4 Tuổi Và Cách Điều Trị Ra Sao
Trào Ngược Dạ Dày Thực Quản Ở Trẻ Em Là Gì? Cách Điều Trị Ra Sao?
Trẻ 7 Tuổi Bị Trào Ngược Dạ Dày Có Nguy Hiểm Không? Cách Điều Trị