Jazyk Jazyk

Slovenčina [Beta] Slovenčina [Beta] English English

Blogy Blogy

Trẻ sốt viêm họng kéo dài bao lâu? Biện pháp xử lý hiệu quả nhất

Trẻ sốt viêm họng kéo dài bao lâu? Biện pháp xử lý hiệu quả nhất

Trẻ sốt viêm họng cần được theo dõi sát sao và có chế độ chăm sóc hợp lý nếu không sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Nhiều phụ huynh thắc mắc không biết trẻ sốt viêm họng kéo dài bao lâu và sốt mấy ngày thì nguy hiểm phải đưa đến bệnh viện? Những thông tin dưới đây sẽ giải đáp câu hỏi này cũng như hướng dẫn cha mẹ cách chăm sóc trẻ đúng cách để nhanh hồi phục.

Trẻ sốt viêm họng mấy ngày thì khỏi là thắc mắc phổ biến
Trẻ sốt viêm họng mấy ngày thì khỏi là thắc mắc phổ biến

Chuyên gia giải đáp: Trẻ sốt viêm họng kéo dài bao lâu?

Khi mắc viêm họng, trẻ thường bị sốt nhẹ trong khoảng thời gian từ 3 – 4 ngày. Tuy nhiên, một số trẻ bị sốt cao hơn, khoảng 39 – 40 độ C và thời gian sốt có thể kéo dài lâu hơn.

Thực tế, việc sốt viêm họng ở trẻ kéo dài bao lâu còn tùy thuộc vào mức độ mắc bệnh viêm họng ở trẻ. Đặc biệt nguyên nhân gây bệnh viêm họng là vi khuẩn, trẻ thường sốt cao rất khó kiểm soát. Nếu không được khắc phục, trẻ sẽ mệt mỏi, cơ thể suy nhược và nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới tử vong.

Trẻ sốt viêm họng mấy ngày là nguy hiểm? Khi nào cần đi viện?

Với những trường hợp bé sốt viêm họng nhưng không được điều trị đúng cách, thời gian sốt có thể kéo dài từ 7 – 10 ngày. Khi để lâu, sốt viêm họng có thể gây ra hàng loạt biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ như viêm tai giữa, viêm amidan, viêm thanh quản, viêm hạch mủ, viêm xoang hay viêm phế quản,…

Sốt viêm họng kéo dài có thể dẫn đến viêm phế quản
Sốt viêm họng kéo dài có thể dẫn đến viêm phế quản

Do đó, nếu bé viêm họng sốt 5 – 7 ngày không có dấu hiệu hạ hoặc sốt liên tục và kèm theo một số triệu chứng dưới đây, cha mẹ nên nhanh chóng đưa trẻ đến các bệnh viện để được thăm khám và điều trị sớm:

banner quảng cáo viêm họng quân dân 102
  • Sốt cao trong thời gian dài kèm theo co giật.
  • Đã sử dụng thuốc hạ sốt và chườm ấm nhưng không khỏi.
  • Trẻ ho nhiều kèm theo các dấu hiệu như khó thở, thở gấp, tim đập nhanh hơn bình thường, có thể bị co rút lồng ngực.
  • Chảy mủ tai, đau mũi, đau rát cổ họng.
  • Buồn nôn hoặc nôn, đầy bụng, đi ngoài nhiều lần trong ngày.

CLICK ĐỌC NGAY:

  • Cách chữa viêm họng mủ trắng: 3 phương pháp hiệu quả nhất hiện nay

Biện pháp xử lý sốt viêm họng ở trẻ

Sau khi tìm hiểu thông tin trẻ sốt viêm họng kéo dài bao lâu và khi nào cần phải đi viện, các bạn hãy cùng khám phá những giải pháp xử lý sốt viêm họng ở trẻ hiệu quả. Hiện nay, có ba phương pháp được áp dụng phổ biến gồm sử dụng các mẹo dân gian, sử dụng thuốc Tây y hoặc sử dụng thuốc Đông y.

Hạ sốt viêm họng ở trẻ bằng mẹo dân gian

Trong dân gian vốn lưu truyền nhiều giải pháp hỗ trợ điều trị sốt viêm họng ở trẻ hiệu quả. Đặc biệt, đây đều là những giải pháp có cách thức thực hiện đơn giản, dễ dàng tại nhà.

Sử dụng lá nhọ nồi hạ sốt hiệu quả
Sử dụng lá nhọ nồi hạ sốt hiệu quả
  • Sử dụng lá nhọ nồi: Khi trẻ bị sốt viêm họng phải làm sao? Bạn chỉ cần sử dụng 1 nắm lá nhọ nồi, rửa sạch rồi xay cùng nước ấm và một chút muối. Sau đó, bạn chắt nước cho trẻ uống từ 1-2 thìa/lần. Phần bã bạn sử dụng để đắp lên trán, nách, bẹn và lòng bàn chân của trẻ.
  • Sử dụng lá diếp cá: Chữa viêm họng bằng rau diếp cá là một trong những mẹo dân gian hữu ích. Bố mẹ có thể sử dụng lá diếp cá rửa sạch rồi xay với nước ấm, thêm chút muối và lọc lấy nước. Tiếp đến, bạn chắt nước lá diếp cá và cho trẻ uống vài thìa/lần, sử dụng nhiều lần trong ngày.
  • Sử dụng chanh: Sử dụng chanh cắt thành từng lát mỏng để đắp lên lòng bàn chân và cổ tay của trẻ cũng giúp hạ sốt hiệu quả.

Trị sốt viêm họng bằng thuốc Tây y

Sử dụng thuốc Tây trong điều trị sốt viêm họng là phương pháp mang lại hiệu quả nhanh, giúp đẩy lùi triệu chứng rõ rệt trong thời gian ngắn nên nhiều cha mẹ tin dùng. Một số loại thuốc thường được dùng phổ biến hiện nay gồm có:

  • Các loại thuốc kháng sinh như Cephalexin, Penicillin và Amoxicillin giúp trị sốt viêm họng ở trẻ khá hiệu quả.
    Thuốc hạ sốt giúp cắt Efferalgan và Paracetamol.
  • Trẻ em cũng có thể sử dụng một số loại Siro trị ho như Cảm Ích Nhi, Muhi Nhật Bản và Astex.
  • Các loại thuốc chống sưng cũng được khuyến cáo sử dụng như Mucosolvan và Mucomyst.

Sử dụng thuốc Tây y thường mang đến hiệu quả tức thì nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, các bậc phụ huynh cần đặc biệt chú ý, không được tùy tiện dùng thuốc khi không có chỉ định của bác sĩ để bảo vệ sức khỏe của trẻ tốt nhất.

" alt="banner quảng cáo viêm họng quân dân 102">


Nguồn bài viết: Bệnh viện quân dân 102
Hệ thống mạng xã hội của Bệnh viện quân dân 102:

https://www.facebook.com/benhvienquandan102

https://twitter.com/bvquandan102

https://www.pinterest.com/benhvienquandan102

https://www.reddit.com/user/benhvienquandan102

https://about.me/benhviendakhoayhctquandan102

https://www.scoop.it/u/benh-vien-a-khoa-y-hoc-co-truyen-quan-dan-102

https://en.gravatar.com/nguyenhuyhangkeyy

https://itsmyurls.com/bvqd102

https://angel.co/u/benhvienquandan102

https://dribbble.com/benhvienquandan102

https://sketchfab.com/benhvienquandan102

https://www.goodreads.com/benhvienquandan102

benhvienquandan102.blogspot.com

https://benhvienquandan102.tumblr.com/

https://tune.pk/user/benhvienquandan102

Komentáre
Trackback URL:

Zatiaľ nie sú žiadne komentáre. Buďte prví.