Jazyk Jazyk

Slovenčina [Beta] Slovenčina [Beta] English English

Blogy Blogy

Phẫu thuật viêm ruột thừa là gì và một số vấn đề cần lưu ý

Viêm ruột thừa là tình trạng sưng và nhiễm trùng của ruột thừa, phẫu thuật là phương pháp điều trị chính cho tình trạng này. Vậy phẫu thuật viêm ruột thừa là gì và người bệnh cần lưu ý những gì sau khi phẫu thuật? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé!

1. Phẫu thuật viêm ruột thừa là gì?

Phẫu thuật viêm ruột thừa là phẫu thuật nhằm cắt bỏ ruột thừa. Đây là lựa chọn tối ưu và triệt để nhất trong quá trình điều trị bệnh lý viêm ruột thừa, đồng thời cũng là cấp cứu thường gặp nhất trong các bệnh cấp cứu về ngoại khoa.

Các nhà khoa học chưa khẳng định chắc chắn về vai trò của ruột thừa nhưng loại bỏ nó cũng không gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Nếu ruột thừa chưa bị vỡ thì tiến hành phẫu thuật bằng phương pháp nội soi, còn nếu ruột thừa đã vỡ giải phóng ổ viêm thì cần tiến hành mổ rạch. Quá trình phẫu thuật thường mất khoảng 1 – 2 giờ.

Phẫu thuật viêm ruột thừa là lựa chọn tối ưu và triệt để nhất trong quá trình điều trị bệnh lý viêm ruột thừa.

Phẫu thuật là lựa chọn tối ưu và triệt để nhất trong quá trình điều trị bệnh lý viêm ruột thừa.

2. Một số lưu ý sau khi phẫu thuật viêm ruột thừa

2.1. Phẫu thuật viêm ruột thừa sau bao lâu thì hồi phục

Phẫu thuật cắt ruột thừa rất phổ biến và ít biến chứng. Sau phẫu thuật, người bệnh có thể quay trở lại chế độ ăn uống bình thường càng sớm càng tốt. Nhiều trường hợp bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh để chống nhiễm trùng. Uống thuốc đủ liều lượng ngay cả khi đã cảm thấy khỏe hơn. Để phục hồi hoàn toàn sau phẫu thuật viêm ruột thừa, người bệnh thường mất khoảng 4 – 6 tuần.

2.2. Tập thể dục sau phẫu thuật

Sau khi phẫu thuật, người bệnh cần nghỉ ngơi và tránh hoạt động quá sức trong một khoảng thời gian đủ để cơ thể hồi phục, thường là 2 tuần. Trong thời gian này, người bệnh không nên tập thể dục hoặc làm bất cứ việc gì.

Hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bắt đầu kế hoạch tập thể dục trong trường hợp người bệnh cần nhiều thời gian để phục hồi hơn. Hãy nhớ rằng nghỉ ngơi cho phép các mô nhanh chóng chữa lành và bắt đầu vận động quá sớm có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Khi bắt đầu tập thể dục, nên bắt đầu từ từ và tăng dần cường độ sau đó. Trẻ em cần nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn trước khi bắt đầu tập thể dục trở lại, thường là khoảng 2 – 3 tuần sau phẫu thuật.

Sau khi phẫu thuật viêm ruột thừa, nên bắt đầu tập thể dục từ từ và tăng dần cường độ.

Khi bắt đầu tập thể dục, nên bắt đầu một cách từ từ và tăng dần cường độ sau đó.

2.3. Chăm sóc vết mổ

Vết rạch có thể bị nhiễm trùng vì thế hãy giữ cho vết rạch luôn khô ráo và sạch sẽ. Thay băng vết mổ theo chỉ dẫn và nhớ rửa tay trước đó. Hỏi bác sĩ để biết thời điểm nào có thể tắm vòi hoa sen, ngâm mình trong bồn. Gọi cho bác sĩ ngay lập tức nếu gặp bất cứ biến chứng nào như sốt, ớn lạnh, sưng, đau, vết mổ chảy máu, ho, khó thở và đau bụng.

Xem thêm

Đau dạ dày có ăn được cà chua không? Cần lưu ý những gì?
Đau Dạ Dày Có Ăn Được Dưa Chuột Không? Điều Người Bệnh Cần Biết
Đau Dạ Dày Có Ăn Được Ngô Luộc Không? [Góc Giải Đáp]
Đau Dạ Dày Có Ăn Được Yến Mạch Không? Ăn Vào Thời Điểm Nào?
Đau Dạ Dày Có Mấy Cấp Độ? Một Vài Giải Pháp Khắc Phục
Đau dạ dày có nên ăn bánh cuốn không? Nếu ăn nguy hại ra sao?
Đau dạ dày có nên ăn bánh mì không? Nên ăn thế nào cho tốt?
Đau Dạ Dày Có Nên Ăn Chuối Hay Không Và Ăn Như Thế Nào Là Tốt?
Đau Dạ Dày Có Nên Ăn Khoai Lang – Ăn Cần Lưu Ý Những Gì?
Đau Dạ Dày Có Nên Ăn Sữa Chua Không Và Ăn Như Thế Nào Là Tốt?
Đau dạ dày có nên ăn xôi không? Ăn như thế nào là đúng nhất?
Đau Dạ Dày Có Nên Uống Sữa Hay Không? Uống Như Thế Nào Là Tốt?
Đau dạ dày có uống được chè vằng không? Uống khỏi bệnh không?
Đau Dạ Dày Đi Ngoài Lỏng (Tiêu Chảy) Không? Chữa Thế Nào?
Đau Dạ Dày Khi Mang Thai Nên Ăn Gì? [Lời Khuyên Từ Chuyên Gia]
Đau Dạ Dày Khi Mang Thai Phải Làm Gì? Nên Xử Lý Làm Sao?
Đau Dạ Dày Khi Mang Thai: Biểu Hiện, Cách Trị, Chế Độ Ăn Ra Sao?
Đau Dạ Dày Nên Ăn Cháo Gì Để Nhanh Khỏi Bệnh?
Bị Đau Dạ Dày Nên Ăn Gì, Kiêng Gì Để Nhanh Khỏi Bệnh?

Ďalej
Komentáre
Trackback URL:

Zatiaľ nie sú žiadne komentáre. Buďte prví.