Bệnh vẩy nến hình thành do hệ miễn dịch bị rối loạn, gây tổn thương đến da và hình thành nên các triệu chứng như bong tróc vảy, ngứa ngáy ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt và tâm lý của người bệnh. Nếu bệnh không được phát hiện và điều trị đúng cách sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm khớp, nhiễm trùng da, biến dạng móng,…
>>Tìm hiểu ngay: Phương pháp điều trị bệnh vảy nến an toàn, hiệu quả nhất hiện nay
Bệnh vẩy nến gây ra các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc da khiến người bệnh cảm thấy rất khó chịu
Bệnh vẩy nến là gì?
Vảy nến là bệnh lý về da liễu mãn tính xảy ra khá phổ biến, bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng không phân biệt về tuổi tác và giới tính. Đây là tình trạng hệ miễn dịch bên trong cơ thể bị rối loạn, các tế bào miễn dịch lympho T có sự nhầm lẫn và tấn công vào các cơ quan bên trong cơ thể gây bệnh. Lúc này các tế bào da sẽ tăng sinh quá mức, tích tụ lại và tạo thành lớp vảy trên bề mặt da. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể.
Thông thường, các trường hợp mắc bệnh đều không gây nguy hiểm đến sức khỏe, tuy nhiên triệu chứng của bệnh sẽ khiến bề mặt da bị mất thẩm mỹ và ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý người bệnh. Bên cạnh đó, cũng có một số trường hợp vảy nến phát triển lan rộng ra toàn thân rất nguy hiểm và gây khó khăn trong việc điều trị. Tùy thuộc vào tổn thương trên da do bệnh gây ra mà vẩy nến được y học chia thành các dạng sau đây:
- Vảy nến thể mảng bám: Đây là thể bệnh xảy ra phổ biến nhất với các triệu chứng đặc trưng như khô da, đỏ da, xuất hiện vảy dễ bong tróc. Thể bệnh này có thể gây tổn thương tại bất kỳ vùng da nào trên cơ thể.
- Vảy nến thể tròn: Đây là thể bệnh rất hiếm gặp với triệu chứng đặc trưng là vùng da tổn thương sẽ có hình tròn với nhiều kích thước khác nhau.
- Vảy nến thể mủ: Đây là thể bệnh vảy nến rất nghiêm trọng, lúc này vùng da tổn thương sẽ xuất hiện các nốt mụn mủ màu đỏ trên da và dễ vỡ.
- Vảy nến thể đốm: Bệnh thường xuất hiện sau khi cơ thể bị nhiễm khuẩn, vùng da tổn thương sẽ lan rộng khắp cơ thể và xuất hiện các lớp vảy nhỏ màu đỏ.
- Vảy nến thể nghịch: Bệnh thường phát triển ở những vùng da có nếp gấp trên cơ thể, lúc này vùng da tổn thương sẽ tiết nhiều bã nhờn hơn khiến cho người bệnh cảm thấy rất khó chịu.
Nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nến
Hiện nay, y học vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nến. Đây là tình trạng các tế bào miễn dịch lympho T bên trong cơ thể bị nhầm lẫn và tấn công các tế bào khỏe mạnh bên trong cơ thể khiến chúng bị tổn thương. Dưới đây là một số yếu tố bên ngoài làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh và khiến bệnh nặng thêm bạn cần phải lưu ý:
- Di truyền: Theo số liệu thống kê của y học có đến 1/3 trường hợp bệnh nhân mắc bệnh vẩy nến do di truyền. Các gen gây bệnh sẽ nằm trên bộ nhiễm sắc thể số 6 và rất dễ bị kích hoạt gây bệnh do nhiều yếu tố khác nhau như chấn thương cơ học, căng thẳng thần kinh,…
- Nhiễm khuẩn: Cơ thể bị nhiễm khuẩn liên cầu, nhiễm trùng Strep,… cũng là một trong những tác nhân gai tăng nguy cơ mắc bệnh vẩy nến thể giọt. Ngoài ra, bệnh cũng có thể khởi phát khi cơ thể gặp một số vấn đề về sức khỏe như nhiễm trùng đường hô hấp, viêm phế quản, viêm amidan, mắc các bệnh lý ngoài da,…
- Hệ miễn dịch suy yếu: Hệ miễn dịch bị suy yếu sẽ khiến cơ thể tiết ra các hoạt chất sinh học thúc thúc đẩy quá trình tăng sinh và gây ra bệnh vẩy nến. Một số nguyên nhân khiến hệ miễn dịch bị suy yếu là mắc các bệnh lý mãn tính như tiểu đường, suy gan thận, mắc bệnh truyền nhiễm HIV,…
- Căng thẳng, stress: Đây là một trong những yếu tố khiến bệnh bùng phát và trở nên nghiêm trọng hơn. Khi người bệnh ở trong trạng thái lo lắng quá mức hoặc stress kéo dài sẽ gây kích thích và hình thành bệnh.
Căng thẳng kéo dài là yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh vảy nến
- Dùng chất kích thích: Thường xuyên sử dụng rượu bia, chất kích thích sẽ khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh vảy nến cao hơn bình thường. Đồng thời, thói quen này cũng sẽ khiến bệnh chuyển biến nặng hơn gây khó khăn cho việc điều trị.
- Sử dụng thuốc điều trị bệnh: Vẩy nến cũng có thể kích thích khởi phát khi bạn sử dụng một số loại thuốc Tây y điều trị bệnh như Lithium, thuốc cao huyết áp, thuốc chống sốt rét, thuốc tim mạch,…
- Các yếu tố khác: Ngoài những yếu tố kích hoạt bệnh khởi phát phổ biến ở trên thì vẩy nến cũng có thể xảy ra khi gặp một số yếu tố khác như chấn thương da do côn trùng cắn, dị ứng thực phẩm, thời tiết mùa đông hanh khô, béo phì, tiếp xúc thường xuyên với ánh nắng mặt trời, hiện tượng Kobner…
Vảy nến là bệnh lý không thể điều trị khỏi hoàn toàn, các phương pháp điều trị hiện nay có mục đích chính là kiểm soát triệu chứng của bệnh và ngăn chặn các yếu tố kích hoạt bệnh. Vì vậy, khi nghi ngờ bản thân mắc bệnh bạn nên đến gặp bác sĩ thăm khám để được hướng dẫn điều trị tích cực.
>>> Các bài tư vấn sức khỏe liên quan hữu ích cho bạn: nổi mề đay, cách trị nổi mề đay tại nhà, viêm da cơ địa, trị viêm da cơ địa tại nhà, chàm da eczema, viêm nang lông, tổ đỉa, cách chữa tổ đỉa theo dân gian, hắc lào, cách chữa hắc lào tại nhà, mụn trứng cá, nám da, tàn nhang, cách trị tàn nhang
Dấu hiệu nhận biết bệnh vảy nến
Vảy nến là một loại bệnh tự miễn, xảy ra do hệ miễn dịch bên trong cơ thể bị rối loạn hoặc suy yếu. Bạn có thể dễ dàng nhận biết bệnh thông qua các triệu chứng đặc trưng sau đây:
- Vùng da bị tổn thương sẽ chuyển sang màu đỏ và có giới hạn rõ ràng. Bên trên bề mặt da có một lớp vảy màu trắng đục dễ bong, khi cạy ra sẽ trông giống phấn.
- Các lớp vảy trên bề mặt da có hình dạng giống như giọt nến, chúng xếp chồng lên nhau thành nhiều lớp với số lượng nhiều. Kích thước của vùng da tổn thương sẽ có sự khác nhau tùy thuộc vào từng vị trí, thông thường sẽ giao động từ 1 – 20cm, đôi khi là lớn hơn.
- Bệnh có thể gây tổn thương ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể, thông thường chúng sẽ khởi phát ở các vị trí như khuỷu tay, đầu gối, rìa tóc, mông,…
- Vùng móng tay móng chân của người bệnh cũng bị ảnh hưởng với các triệu chứng đặc trưng như móng chuyển sang màu vàng đục, dày hơn bình thường, có chấm rỗ trên bề mặt và dễ gãy.
- Vảy nến là bệnh cũng có thể gây tổn thương tại khớp với các triệu chứng nặng nhẹ khác nhau. Y học chỉ ra, có 2% trường hợp bệnh nhân bị tổn thương tại khớp do bệnh vẩy nến thể nhẹ gây ra và có 20% trường hợp vẩy nến thể nặng gây ra các biến chứng như cứng khớp, viêm khớp mãn tính, biến dạng khớp,…
- Ở một số ít trường hợp, bệnh vẩy nến có thể gây tổn thương đến lớp niêm mạc của cơ thể, thường gặp là bao quy đầu, lúc này lớp niêm mạc sẽ có các vết màu hồng và đôi khi là có vảy. Ngoài ra, bệnh cũng có thể tổn thương đến mắt và lưỡi, gây ra các triệu chứng như viêm lưỡi, viêm giác mạc, viêm mí mắt,…
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM BỆNH VẢY NẾN CHO 3.682 NGƯỜI
Bệnh vẩy nến có nguy hiểm không?
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần - hiện đang là Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam, vảy nến là bệnh lý không có khả năng lây nhiễm và ít gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, đây là bệnh lý mãn tính nên rất khó khăn trong việc điều trị dứt điểm, bệnh có thể tái phát trở lại nếu người bệnh có chế độ sinh hoạt và điều trị không khoa học. Bên cạnh đó người bệnh cũng nên tuân thủ theo đúng với phác đồ điều trị bác sĩ đưa ra để có thể mang lại hiệu quả tối ưu.
Ở những trường hợp vẩy nến không được điều trị đúng cách khiến bệnh chuyển biến nặng sẽ gây ra một số bệnh lý toàn thân rất nguy hiểm mà người bệnh cần phải hết sức lưu ý là:
- Biến chứng lên thận: Bệnh vảy nến nếu không được điều trị đúng cách sẽ gây ảnh hưởng đến thận, gây suy thận và hư thận. Bên cạnh đó, nếu người bệnh tự ý kê đơn thuốc điều trị bệnh dẫn đến quá liều có thể gây ra một số tác dụng phụ ảnh hưởng đến chức năng thận.
- Tim mạch và huyết áp: Bệnh vảy nến có tác động xấu đến chức năng của hệ tim mạch và làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp. Bên cạnh đó, một số loại thuốc sử dụng để điều trị bệnh vẩy nến cũng có thể làm gia tăng nguy cơ bị xơ vữa động mạch, đau tim, đột quỵ,…
- Rối loạn chuyển hóa: Một số nghiên cứu đã chỉ ra, khi mắc bệnh vẩy nến người bệnh sẽ có nguy cơ mắc các chứng như béo phì, rối loạn chuyển hóa lipid.
- Tiểu đường tuyp 2: Bệnh vẩy nến nếu tiến triển ở mức độ trung bình hoặc mức độ nặng sẽ khiến người bệnh có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 cao.
- Tâm lý: Vẩy nến gây tổn thương đến bề mặt da gây mất thẩm mỹ, tác động xấu đến tâm lý người bệnh và khiến họ luôn cảm thấy tự ti khi giao tiếp với người khác.
Bệnh vảy nến gây mất thẩm mỹ trên bề mặt da, tác động tiêu cực đến tâm lý người bệnh
Các phương pháp điều trị bệnh vẩy nến
Hiện nay y học vẫn chưa tìm ra phương pháp điều trị dứt điểm bệnh vẩy nến. Các phác đồ điều trị mà bác sĩ chuyên khoa đưa ra thường có công dụng chính là giảm viêm, ngăn ngừa quá trình thúc đẩy tăng sinh tế bào để ổn định bệnh giúp hạn chế tối đa các biến chứng không mong muốn. Vì vậy, khi nghi ngờ bản thân mắc bệnh bạn nên đến gặp bác sĩ thăm khám để được hướng dẫn điều trị tích cực.
Vĩnh biệt vảy nến sau 1 liệu trình y học cổ truyền
Vảy nến nếu không được điều trị sớm sẽ thường xuyên xuất hiện với những triệu chứng khó chịu, dai dẳng. Nắm bắt được nhu cầu và hiểu được những gì mà người bệnh vảy nến cần, các bác sĩ, chuyên gia tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đã nghiên cứu, ứng dụng thành công bài thuốc An Bì Thang, chiết xuất 100% từ thảo dược thiên nhiên.
An Bì Thang được đúc kết từ rất nhiều bài thuốc cổ phương có giá trị. Theo bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần, bài thuốc đã tổng hòa được tinh hoa của y học dân tộc, sử dụng được những dược liệu quý, có tính đặc hiệu trong điều trị bệnh da liễu, trong đó có vảy nến.
Đặc biệt hơn, với cách thức nuôi trồng, chăm sóc và lựa chọn thời điểm thu hái đúng độ tại các vườn thuốc chuẩn GACP-WHO của Trung tâm, dược liệu được dùng trong bài thuốc An Bì Thang không những an toàn mà còn thực sự chất lượng.
Dược liệu đảm bảo chất lượng và tính an toàn cho bài thuốc An Bì Thang
Các thảo dược được phối chế theo tỷ lệ “vàng” và bài thuốc được bào chế trên dây chuyền sản xuất hiện đại, đạt tiêu chuẩn GMP-WHO càng khiến cho chất lượng thuốc được khẳng định hơn. Bởi vậy, người bệnh vảy nến có thể yên tâm sử dụng mà không lo ngại da bị kích ứng, bong tróc.
Bài thuốc An Bì Thang được Nghệ sĩ Thu Huyền và VTV Social tin tưởng, giới thiệu:
Với cơ chế điều trị tác động toàn diện từ trong ra ngoài, An Bì Thang còn đem tới người bệnh vảy nến hiệu quả vượt trội. Bài thuốc được chia thành từng chế phẩm sử dụng kết hợp gồm thuốc uống, thuốc ngâm rửa và thuốc bôi. Mỗi chế phẩm sử dụng những loại dược liệu có tác dụng điều trị tập trung, giải quyết từng vấn đề, không những giúp người bệnh xử lý từ căn nguyên mà còn cải thiện được các triệu chứng ngoài da.
Đặc biệt, đối với người bệnh vảy nến, cơ chế tác động này của An Bì Thang cũng giúp bảo vệ, nuôi dưỡng vùng da này được tốt hơn trong quá trình điều trị. Các chế phẩm điều trị tại chỗ giúp làm sạch sâu, thông thoáng da, khiến da mềm hơn.
XEM NGAY: Tại sao phải kết hợp nhiều bài thuốc nhỏ trong 1 liệu trình điều trị vảy nến?
Các chế phẩm tạo nên cơ chế tác động toàn diện và hiệu quả ổn định của bài thuốc
An Bì Thang cũng được bệnh nhân lựa chọn sử dụng bởi đặc điểm tiện lợi, thao tác điều trị dễ dàng. Khắc phục được nhược điểm lớn của thuốc Đông y là mất nhiều công đun sắc, lích kích, tốn thời gian, giờ đây, bệnh nhân vảy nến có thể sử dụng An Bì Thang trong mọi hoàn cảnh với các dạng chế phẩm dùng trực tiếp.
Hiệu quả của bài thuốc An Bì Thang điều trị vảy nến từ lâu đã được nhiều bệnh nhân biết tới. Những trường hợp vảy nến đều đánh giá cao hiệu quả điều trị của bài thuốc An Bì Thang. Trong quá trình điều trị, người bệnh thường xuyên được các bác sĩ tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam theo sát, lên lịch tái khám định kỳ để nắm bắt rõ từng tiến triển của làn da, đồng thời đưa ra những lời khuyên, những sự hướng dẫn đúng lúc.
Hiệu quả của An Bì Thang thể hiện qua những con số “biết nói”
Thông thường, một trường hợp vảy nến khi điều trị với An Bì Thang sẽ có tiến triển như sau:
- Từ 1 tháng: Tình trạng da có tiến triển, da mềm hơn, tình trạng đóng vảy cũng bắt đầu giảm, bớt khô hơn.
- Sau gần 2 tháng: Các tổn thương trên da dần phục hồi, vảy bắt đầu không còn hình thành, ngứa và đau hầu như không còn xuất hiện.
- Từ 2 - 4 tháng: Các biểu hiện ngứa ngáy, bong tróc hết hẳn, da mịn màng, không thấy dấu hiệu tái phát.
Hình ảnh do Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam cung cấp về những biểu hiện tích cực của bệnh nhân chữa vảy nến với An Bì Thang:
Trong quá trình điều trị vảy nến bằng An Bì Thang, bác Huỳnh Văn Tú (52 tuổi, quê ở Kim Bảng, Hà Nam) cho biết: “Bình thường, trong mỗi đợt bùng phát vảy nến, các mảng vảy nến sẽ tăng dần kích thước, ngày càng mọc nhiều và cứng hơn. Bong tróc rất nhiều và ngứa ngáy lắm. Sau 2 tuần dùng thuốc, An Bì Thang, không thấy mọc thêm mảng mới, hiện tượng ngứa cũng có nhưng không đến nỗi khó chịu như trước. Khoảng 1 tháng thì thấy da mềm dần, không tróc vảy, da bớt mưng đỏ. Độ 2 tháng thì các triệu chứng được loại bỏ hoàn toàn, da mềm lại, không còn bong vảy và ngứa”.
Phóng sự điều tra: Thực hư bài thuốc An Bì Thang điều trị vảy nến được hàng ngàn người chia sẻ
Làn da được cải thiện dần theo từng giai đoạn
Bài thuốc an toàn, lành tính, trẻ em cũng có thể sử dụng
Độc giả quan tâm tới bài thuốc An Bì Thang cũng như cần được hỗ trợ giải đáp, tư vấn thêm thông tin về bệnh, vui lòng liên hệ:
Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
Điều trị vảy nến bằng Tây y
Sử dụng thuốc Tây để điều trị bệnh vảy nến là phương pháp được áp dụng phổ biến trong y khoa. Các loại thuốc điều trị bệnh có công dụng chính là cải thiện các triệu chứng của bệnh một cách nhanh chóng. Các loại thuốc Tây y thường được bác sĩ kê đơn để điều trị bệnh là:
Thuốc điều trị toàn chỗ
- Kem bôi tại chỗ nhằm làm bong vảy, hạn chế quá trình tăng sinh hình thành vảy trên da, thường được sử dụng là mỡ Salicyle 5%, kem Sorion, Goudron,…
- Thuốc bôi chứa Corticoid tác dụng chống viêm, ngăn ngừa bệnh chuyển biến nặng và gây ra biến chứng
Thuốc điều trị toàn thân
- Thuốc Methotrexa được sử dụng cho trường hợp vảy nến mảng lan rộng và vảy nến thể mủ nhằm cải thiện tình trạng đỏ da.
- Thuốc uống Acitretin có tác dụng hạn chế quá trình sừng hóa trên da.
- Thuốc ức chế miễn dịch Cyclosporin được sử dụng trong những trường hợp vảy nến chuyển biến nặng.
- Thuốc Corticoid dạng uống được sử dụng điều trị cho những trường hợp vảy nến đặc biệt.
Các loại thuốc Tây y điều trị bệnh vẩy nến có tác dụng rất nhanh chóng nhưng chúng có thể gây ra một số tác dụng phụ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vì vậy, trong suốt quá trình điều trị bệnh bạn cần phải tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ điều trị bác sĩ đã đưa ra để đảm bảo an toàn và hiệu quả mang lại.
Ngoài cách sử dụng thuốc để điều trị bệnh vảy nến người bệnh cũng có thể lựa chọn điều trị bằng quang trị liệu hoặc tiêm sinh học. Tuy nhiên, ở mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng, người bệnh cần phải tìm hiểu kỹ và tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi tiến hành điều trị.
Điều trị vảy nến bằng mẹo dân gian
Điều trị vảy nến bằng các mẹo dân gian là phương pháp rất an toàn và được nhiều người áp dụng tại nhà. Thành phần hoạt chất bên trong thảo dược sẽ có tác dụng đẩy lùi các triệu chứng do bệnh gây ra và ngăn ngừa tổn thương chuyển biến nặng. Với nguồn nguyên liệu chính sử dụng để điều trị bệnh là các loại thảo dược dễ kiếm quanh nhà sẽ giúp bạn tiết kiệm được chi phí điều trị.
Chữa vảy nến bằng lá trầu không
- Lấy 10 gram lá trầu không đem rửa sạch để loại bỏ bụi bẩn bên ngoài.
- Cho lá trầu không vào nồi cùng với 2 lít nước, bắc nồi lên bếp đun sôi.
- Đun trong khoảng 20 phút thì tắt bếp, đổ nước ra chậu cho nguội bớt.
- Sử dụng lượng nước trên để ngâm và vệ sinh vùng da bị tổn thương khoảng 20 phút.
- Áp dụng cách này đều đặn 2 lần mỗi ngày, thực hiện liên tục 2 tuần sẽ thấy hiệu quả mang lại.
Sử dụng lá trầu không điều trị vảy nến là mẹo dân gian rất an toàn
Chữa vảy nến bằng cây vòi voi
- Chuẩn bị một nắm lá vòi voi và một nắm quả ké rồi đem đi rửa sạch.
- Cho hai nguyên liệu trên vào nồi đun sôi với nước rồi sử dụng để vệ sinh vùng da bị tổn thương.
- Áp dụng cách này đều đặn 2 lần/ngày, thực hiện đều đặn trong khoảng 2 tuần sẽ thấy hiệu quả mang lại.
Khi sử dụng các mẹo dân gian để điều trị bệnh vảy nến người bệnh cần phải kiên trì áp dụng trong thời gian dài mới đem lại hiệu quả như mong muốn. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần phải vệ sinh nguyên liệu thật sạch trước khi sử dụng điều trị bệnh để tránh tình trạng vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng.
Biện pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị vẩy nến
Bên cạnh việc tuân theo phác đồ điều trị mà bác sĩ đưa ra, người bệnh cũng nên chú ý đến lối sống sinh hoạt hàng ngày của bản thân. Việc hình thành cho bản thân thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống hợp lý sẽ có tác dụng giúp người bệnh kiểm soát và phòng ngừa bệnh rất hiệu quả.
- Có các biện pháp bảo vệ da khi ra ngoài, tránh để da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời như bôi kem chống nắng, mặc đồ chống nắng,… Tránh để da bị tổn thương gây ra các vết trầy xước.
- Không nên để vùng da bị tổn thương tiếp xúc với các loại hóa chất như mỹ phẩm, chất tẩy rửa,… Nên ưu tiên lựa chọn các sản phẩm chăm sóc da và làm sạch cơ thể được chiết xuất từ thiên nhiên.
- Không tắm rửa và vệ sinh da bằng nước quá nóng, điều này sẽ khiến da bị mất đi độ ẩm tự nhiên khiến tình trạng khô da và bong tróc nhiều hơn. Không được dùng tay cào gãi lên vùng da bị tổn thương, điều này sẽ khiến vi khuẩn dễ xâm nhập vào sâu bên trong da gây nhiễm trùng.
- Mặc trang phục rộng rãi thoải mái và làm bằng chất liệu có độ thấm hút cao. Nên hạn chế mặc quần áo bó sát, quá chật hoặc làm bằng chất liệu dễ gây kích ứng đến da như len sợi tổng hợp.
- Khi sử dụng các loại thuốc Tây điều trị bệnh bạn cần phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ điều trị mà bác sĩ chuyên khoa đưa ra.
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu omega-3, vitamin và khoáng chất vào chế độ ăn uống như cá hồi, rau xanh, trái cây tươi, các loại đậu,… Uống nhiều nước gấp 2 – 3 lần so với người bình thường để cung cấp độ ẩm cho da.
- Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, thịt đỏ, trứng, sữa,… Tránh xa đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn chế biến sẵn chứa chất bảo quản, đồ uống có cồn và chất kích thích.
- Luôn giữ tinh thần thoải mái lạc quan, tránh rơi vào trạng thái căng thẳng stress sẽ khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn. Tăng cường luyện tập thể dục thể thao giúp cải thiện sức khỏe và nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể, tốt nhất bạn nên dành ra 30 phút mỗi ngày để tập luyện.
- Khi nghi ngờ bản thân mắc bệnh bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa thăm khám để được kê đơn thuốc điều trị, tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc và gây ra các tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Nên khám bác sĩ để chẩn đoán chính xác bệnh và phác đồ điều trị phù hợp
Trên đây là các thông tin về bệnh vảy nến mà chúng tôi tổng hợp được bạn có thể tham khảo. Hy vọng với những thông tin ở trên sẽ giúp ích cho bạn trong việc sớm nhận biết ra bệnh và có biện pháp can thiệp đúng cách, tránh bệnh chuyển biến nặng gây ra biến chứng không mong muốn. Ngoài ra, người bệnh cũng nên xây dựng cho bản thân lối sống sinh hoạt và chế độ ăn uống khoa học sẽ có tác dụng hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh rất tốt.
THÔNG TIN BỔ ÍCH
Các liên kết hữu ích về BỆNH DA LIỄU mà chúng tôi đã tổng hợp được trên các trang Sở Y tế chính thống:
https://syt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/6CWBO9WiZqsQ/content/noi-man-o-ngua-khap-nguoi-nhu-muoi-ot-la-bi-gi
http://soyte.laichau.gov.vn/tin-tuc-su-kien/pho-bien-kien-thuc-y-te/benh-cham-benh-eczema-nguyen-nhan-trieu-chung-cach-dieu-tri-.html
https://syt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/6CWBO9WiZqsQ/content/7-cach-chua-viem-da-co-ia-tai-nha-bang-cay-thuoc-nam
https://syt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/6CWBO9WiZqsQ/content/di-ung-thoi-tiet-nguyen-nhan-bieu-hien-chan-oan-va-ieu-tri
http://soyte.laichau.gov.vn/tin-tuc-su-kien/pho-bien-kien-thuc-y-te/top-17-cach-tri-noi-me-day-tai-nha-hieu-qua-nhat-de-ap-dung-.html
https://syt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/6CWBO9WiZqsQ/content/10-cach-chua-tri-benh-vay-nen-tai-nha-an-toan-hieu-qua
http://soyte.laichau.gov.vn/tin-tuc-su-kien/pho-bien-kien-thuc-y-te/top-15-thuoc-tri-noi-me-day-pho-bien-hien-nay-va-luu-y-khi-s.html
Bệnh vẩy nến hình thành do hệ miễn dịch bị rối loạn, gây tổn thương đến da và hình thành nên các triệu chứng như bong tróc vảy, ngứa ngáy ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt và tâm lý của người bệnh. Nếu bệnh không được phát hiện và điều trị đúng cách sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm khớp, nhiễm trùng da, biến dạng móng,…
>>Tìm hiểu ngay: Phương pháp điều trị bệnh vảy nến an toàn, hiệu quả nhất hiện nay
Bệnh vẩy nến gây ra các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc da khiến người bệnh cảm thấy rất khó chịu
Bệnh vẩy nến là gì?
Vảy nến là bệnh lý về da liễu mãn tính xảy ra khá phổ biến, bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng không phân biệt về tuổi tác và giới tính. Đây là tình trạng hệ miễn dịch bên trong cơ thể bị rối loạn, các tế bào miễn dịch lympho T có sự nhầm lẫn và tấn công vào các cơ quan bên trong cơ thể gây bệnh. Lúc này các tế bào da sẽ tăng sinh quá mức, tích tụ lại và tạo thành lớp vảy trên bề mặt da. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể.
Thông thường, các trường hợp mắc bệnh đều không gây nguy hiểm đến sức khỏe, tuy nhiên triệu chứng của bệnh sẽ khiến bề mặt da bị mất thẩm mỹ và ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý người bệnh. Bên cạnh đó, cũng có một số trường hợp vảy nến phát triển lan rộng ra toàn thân rất nguy hiểm và gây khó khăn trong việc điều trị. Tùy thuộc vào tổn thương trên da do bệnh gây ra mà vẩy nến được y học chia thành các dạng sau đây:
- Vảy nến thể mảng bám: Đây là thể bệnh xảy ra phổ biến nhất với các triệu chứng đặc trưng như khô da, đỏ da, xuất hiện vảy dễ bong tróc. Thể bệnh này có thể gây tổn thương tại bất kỳ vùng da nào trên cơ thể.
- Vảy nến thể tròn: Đây là thể bệnh rất hiếm gặp với triệu chứng đặc trưng là vùng da tổn thương sẽ có hình tròn với nhiều kích thước khác nhau.
- Vảy nến thể mủ: Đây là thể bệnh vảy nến rất nghiêm trọng, lúc này vùng da tổn thương sẽ xuất hiện các nốt mụn mủ màu đỏ trên da và dễ vỡ.
- Vảy nến thể đốm: Bệnh thường xuất hiện sau khi cơ thể bị nhiễm khuẩn, vùng da tổn thương sẽ lan rộng khắp cơ thể và xuất hiện các lớp vảy nhỏ màu đỏ.
- Vảy nến thể nghịch: Bệnh thường phát triển ở những vùng da có nếp gấp trên cơ thể, lúc này vùng da tổn thương sẽ tiết nhiều bã nhờn hơn khiến cho người bệnh cảm thấy rất khó chịu.
Nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nến
Hiện nay, y học vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nến. Đây là tình trạng các tế bào miễn dịch lympho T bên trong cơ thể bị nhầm lẫn và tấn công các tế bào khỏe mạnh bên trong cơ thể khiến chúng bị tổn thương. Dưới đây là một số yếu tố bên ngoài làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh và khiến bệnh nặng thêm bạn cần phải lưu ý:
- Di truyền: Theo số liệu thống kê của y học có đến 1/3 trường hợp bệnh nhân mắc bệnh vẩy nến do di truyền. Các gen gây bệnh sẽ nằm trên bộ nhiễm sắc thể số 6 và rất dễ bị kích hoạt gây bệnh do nhiều yếu tố khác nhau như chấn thương cơ học, căng thẳng thần kinh,…
- Nhiễm khuẩn: Cơ thể bị nhiễm khuẩn liên cầu, nhiễm trùng Strep,… cũng là một trong những tác nhân gai tăng nguy cơ mắc bệnh vẩy nến thể giọt. Ngoài ra, bệnh cũng có thể khởi phát khi cơ thể gặp một số vấn đề về sức khỏe như nhiễm trùng đường hô hấp, viêm phế quản, viêm amidan, mắc các bệnh lý ngoài da,…
- Hệ miễn dịch suy yếu: Hệ miễn dịch bị suy yếu sẽ khiến cơ thể tiết ra các hoạt chất sinh học thúc thúc đẩy quá trình tăng sinh và gây ra bệnh vẩy nến. Một số nguyên nhân khiến hệ miễn dịch bị suy yếu là mắc các bệnh lý mãn tính như tiểu đường, suy gan thận, mắc bệnh truyền nhiễm HIV,…
- Căng thẳng, stress: Đây là một trong những yếu tố khiến bệnh bùng phát và trở nên nghiêm trọng hơn. Khi người bệnh ở trong trạng thái lo lắng quá mức hoặc stress kéo dài sẽ gây kích thích và hình thành bệnh.
Căng thẳng kéo dài là yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh vảy nến
- Dùng chất kích thích: Thường xuyên sử dụng rượu bia, chất kích thích sẽ khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh vảy nến cao hơn bình thường. Đồng thời, thói quen này cũng sẽ khiến bệnh chuyển biến nặng hơn gây khó khăn cho việc điều trị.
- Sử dụng thuốc điều trị bệnh: Vẩy nến cũng có thể kích thích khởi phát khi bạn sử dụng một số loại thuốc Tây y điều trị bệnh như Lithium, thuốc cao huyết áp, thuốc chống sốt rét, thuốc tim mạch,…
- Các yếu tố khác: Ngoài những yếu tố kích hoạt bệnh khởi phát phổ biến ở trên thì vẩy nến cũng có thể xảy ra khi gặp một số yếu tố khác như chấn thương da do côn trùng cắn, dị ứng thực phẩm, thời tiết mùa đông hanh khô, béo phì, tiếp xúc thường xuyên với ánh nắng mặt trời, hiện tượng Kobner…
Vảy nến là bệnh lý không thể điều trị khỏi hoàn toàn, các phương pháp điều trị hiện nay có mục đích chính là kiểm soát triệu chứng của bệnh và ngăn chặn các yếu tố kích hoạt bệnh. Vì vậy, khi nghi ngờ bản thân mắc bệnh bạn nên đến gặp bác sĩ thăm khám để được hướng dẫn điều trị tích cực.
>>> Các bài tư vấn sức khỏe liên quan hữu ích cho bạn: nổi mề đay, cách trị nổi mề đay tại nhà, viêm da cơ địa, trị viêm da cơ địa tại nhà, chàm da eczema, viêm nang lông, tổ đỉa, cách chữa tổ đỉa theo dân gian, hắc lào, cách chữa hắc lào tại nhà, mụn trứng cá, nám da, tàn nhang, cách trị tàn nhang
Dấu hiệu nhận biết bệnh vảy nến
Vảy nến là một loại bệnh tự miễn, xảy ra do hệ miễn dịch bên trong cơ thể bị rối loạn hoặc suy yếu. Bạn có thể dễ dàng nhận biết bệnh thông qua các triệu chứng đặc trưng sau đây:
- Vùng da bị tổn thương sẽ chuyển sang màu đỏ và có giới hạn rõ ràng. Bên trên bề mặt da có một lớp vảy màu trắng đục dễ bong, khi cạy ra sẽ trông giống phấn.
- Các lớp vảy trên bề mặt da có hình dạng giống như giọt nến, chúng xếp chồng lên nhau thành nhiều lớp với số lượng nhiều. Kích thước của vùng da tổn thương sẽ có sự khác nhau tùy thuộc vào từng vị trí, thông thường sẽ giao động từ 1 – 20cm, đôi khi là lớn hơn.
- Bệnh có thể gây tổn thương ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể, thông thường chúng sẽ khởi phát ở các vị trí như khuỷu tay, đầu gối, rìa tóc, mông,…
- Vùng móng tay móng chân của người bệnh cũng bị ảnh hưởng với các triệu chứng đặc trưng như móng chuyển sang màu vàng đục, dày hơn bình thường, có chấm rỗ trên bề mặt và dễ gãy.
- Vảy nến là bệnh cũng có thể gây tổn thương tại khớp với các triệu chứng nặng nhẹ khác nhau. Y học chỉ ra, có 2% trường hợp bệnh nhân bị tổn thương tại khớp do bệnh vẩy nến thể nhẹ gây ra và có 20% trường hợp vẩy nến thể nặng gây ra các biến chứng như cứng khớp, viêm khớp mãn tính, biến dạng khớp,…
- Ở một số ít trường hợp, bệnh vẩy nến có thể gây tổn thương đến lớp niêm mạc của cơ thể, thường gặp là bao quy đầu, lúc này lớp niêm mạc sẽ có các vết màu hồng và đôi khi là có vảy. Ngoài ra, bệnh cũng có thể tổn thương đến mắt và lưỡi, gây ra các triệu chứng như viêm lưỡi, viêm giác mạc, viêm mí mắt,…
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM BỆNH VẢY NẾN CHO 3.682 NGƯỜI
Bệnh vẩy nến có nguy hiểm không?
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần - hiện đang là Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam, vảy nến là bệnh lý không có khả năng lây nhiễm và ít gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, đây là bệnh lý mãn tính nên rất khó khăn trong việc điều trị dứt điểm, bệnh có thể tái phát trở lại nếu người bệnh có chế độ sinh hoạt và điều trị không khoa học. Bên cạnh đó người bệnh cũng nên tuân thủ theo đúng với phác đồ điều trị bác sĩ đưa ra để có thể mang lại hiệu quả tối ưu.
Ở những trường hợp vẩy nến không được điều trị đúng cách khiến bệnh chuyển biến nặng sẽ gây ra một số bệnh lý toàn thân rất nguy hiểm mà người bệnh cần phải hết sức lưu ý là:
- Biến chứng lên thận: Bệnh vảy nến nếu không được điều trị đúng cách sẽ gây ảnh hưởng đến thận, gây suy thận và hư thận. Bên cạnh đó, nếu người bệnh tự ý kê đơn thuốc điều trị bệnh dẫn đến quá liều có thể gây ra một số tác dụng phụ ảnh hưởng đến chức năng thận.
- Tim mạch và huyết áp: Bệnh vảy nến có tác động xấu đến chức năng của hệ tim mạch và làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp. Bên cạnh đó, một số loại thuốc sử dụng để điều trị bệnh vẩy nến cũng có thể làm gia tăng nguy cơ bị xơ vữa động mạch, đau tim, đột quỵ,…
- Rối loạn chuyển hóa: Một số nghiên cứu đã chỉ ra, khi mắc bệnh vẩy nến người bệnh sẽ có nguy cơ mắc các chứng như béo phì, rối loạn chuyển hóa lipid.
- Tiểu đường tuyp 2: Bệnh vẩy nến nếu tiến triển ở mức độ trung bình hoặc mức độ nặng sẽ khiến người bệnh có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 cao.
- Tâm lý: Vẩy nến gây tổn thương đến bề mặt da gây mất thẩm mỹ, tác động xấu đến tâm lý người bệnh và khiến họ luôn cảm thấy tự ti khi giao tiếp với người khác.
Bệnh vảy nến gây mất thẩm mỹ trên bề mặt da, tác động tiêu cực đến tâm lý người bệnh
Các phương pháp điều trị bệnh vẩy nến
Hiện nay y học vẫn chưa tìm ra phương pháp điều trị dứt điểm bệnh vẩy nến. Các phác đồ điều trị mà bác sĩ chuyên khoa đưa ra thường có công dụng chính là giảm viêm, ngăn ngừa quá trình thúc đẩy tăng sinh tế bào để ổn định bệnh giúp hạn chế tối đa các biến chứng không mong muốn. Vì vậy, khi nghi ngờ bản thân mắc bệnh bạn nên đến gặp bác sĩ thăm khám để được hướng dẫn điều trị tích cực.
Vĩnh biệt vảy nến sau 1 liệu trình y học cổ truyền
Vảy nến nếu không được điều trị sớm sẽ thường xuyên xuất hiện với những triệu chứng khó chịu, dai dẳng. Nắm bắt được nhu cầu và hiểu được những gì mà người bệnh vảy nến cần, các bác sĩ, chuyên gia tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đã nghiên cứu, ứng dụng thành công bài thuốc An Bì Thang, chiết xuất 100% từ thảo dược thiên nhiên.
An Bì Thang được đúc kết từ rất nhiều bài thuốc cổ phương có giá trị. Theo bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần, bài thuốc đã tổng hòa được tinh hoa của y học dân tộc, sử dụng được những dược liệu quý, có tính đặc hiệu trong điều trị bệnh da liễu, trong đó có vảy nến.
Đặc biệt hơn, với cách thức nuôi trồng, chăm sóc và lựa chọn thời điểm thu hái đúng độ tại các vườn thuốc chuẩn GACP-WHO của Trung tâm, dược liệu được dùng trong bài thuốc An Bì Thang không những an toàn mà còn thực sự chất lượng.
Dược liệu đảm bảo chất lượng và tính an toàn cho bài thuốc An Bì Thang
Các thảo dược được phối chế theo tỷ lệ “vàng” và bài thuốc được bào chế trên dây chuyền sản xuất hiện đại, đạt tiêu chuẩn GMP-WHO càng khiến cho chất lượng thuốc được khẳng định hơn. Bởi vậy, người bệnh vảy nến có thể yên tâm sử dụng mà không lo ngại da bị kích ứng, bong tróc.
Bài thuốc An Bì Thang được Nghệ sĩ Thu Huyền và VTV Social tin tưởng, giới thiệu:
Với cơ chế điều trị tác động toàn diện từ trong ra ngoài, An Bì Thang còn đem tới người bệnh vảy nến hiệu quả vượt trội. Bài thuốc được chia thành từng chế phẩm sử dụng kết hợp gồm thuốc uống, thuốc ngâm rửa và thuốc bôi. Mỗi chế phẩm sử dụng những loại dược liệu có tác dụng điều trị tập trung, giải quyết từng vấn đề, không những giúp người bệnh xử lý từ căn nguyên mà còn cải thiện được các triệu chứng ngoài da.
Đặc biệt, đối với người bệnh vảy nến, cơ chế tác động này của An Bì Thang cũng giúp bảo vệ, nuôi dưỡng vùng da này được tốt hơn trong quá trình điều trị. Các chế phẩm điều trị tại chỗ giúp làm sạch sâu, thông thoáng da, khiến da mềm hơn.
XEM NGAY: Tại sao phải kết hợp nhiều bài thuốc nhỏ trong 1 liệu trình điều trị vảy nến?
Các chế phẩm tạo nên cơ chế tác động toàn diện và hiệu quả ổn định của bài thuốc
An Bì Thang cũng được bệnh nhân lựa chọn sử dụng bởi đặc điểm tiện lợi, thao tác điều trị dễ dàng. Khắc phục được nhược điểm lớn của thuốc Đông y là mất nhiều công đun sắc, lích kích, tốn thời gian, giờ đây, bệnh nhân vảy nến có thể sử dụng An Bì Thang trong mọi hoàn cảnh với các dạng chế phẩm dùng trực tiếp.
Hiệu quả của bài thuốc An Bì Thang điều trị vảy nến từ lâu đã được nhiều bệnh nhân biết tới. Những trường hợp vảy nến đều đánh giá cao hiệu quả điều trị của bài thuốc An Bì Thang. Trong quá trình điều trị, người bệnh thường xuyên được các bác sĩ tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam theo sát, lên lịch tái khám định kỳ để nắm bắt rõ từng tiến triển của làn da, đồng thời đưa ra những lời khuyên, những sự hướng dẫn đúng lúc.
Hiệu quả của An Bì Thang thể hiện qua những con số “biết nói”
Thông thường, một trường hợp vảy nến khi điều trị với An Bì Thang sẽ có tiến triển như sau:
- Từ 1 tháng: Tình trạng da có tiến triển, da mềm hơn, tình trạng đóng vảy cũng bắt đầu giảm, bớt khô hơn.
- Sau gần 2 tháng: Các tổn thương trên da dần phục hồi, vảy bắt đầu không còn hình thành, ngứa và đau hầu như không còn xuất hiện.
- Từ 2 - 4 tháng: Các biểu hiện ngứa ngáy, bong tróc hết hẳn, da mịn màng, không thấy dấu hiệu tái phát.
Hình ảnh do Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam cung cấp về những biểu hiện tích cực của bệnh nhân chữa vảy nến với An Bì Thang:
Trong quá trình điều trị vảy nến bằng An Bì Thang, bác Huỳnh Văn Tú (52 tuổi, quê ở Kim Bảng, Hà Nam) cho biết: “Bình thường, trong mỗi đợt bùng phát vảy nến, các mảng vảy nến sẽ tăng dần kích thước, ngày càng mọc nhiều và cứng hơn. Bong tróc rất nhiều và ngứa ngáy lắm. Sau 2 tuần dùng thuốc, An Bì Thang, không thấy mọc thêm mảng mới, hiện tượng ngứa cũng có nhưng không đến nỗi khó chịu như trước. Khoảng 1 tháng thì thấy da mềm dần, không tróc vảy, da bớt mưng đỏ. Độ 2 tháng thì các triệu chứng được loại bỏ hoàn toàn, da mềm lại, không còn bong vảy và ngứa”.
Phóng sự điều tra: Thực hư bài thuốc An Bì Thang điều trị vảy nến được hàng ngàn người chia sẻ
Làn da được cải thiện dần theo từng giai đoạn
Bài thuốc an toàn, lành tính, trẻ em cũng có thể sử dụng
Độc giả quan tâm tới bài thuốc An Bì Thang cũng như cần được hỗ trợ giải đáp, tư vấn thêm thông tin về bệnh, vui lòng liên hệ:
Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
Điều trị vảy nến bằng Tây y
Sử dụng thuốc Tây để điều trị bệnh vảy nến là phương pháp được áp dụng phổ biến trong y khoa. Các loại thuốc điều trị bệnh có công dụng chính là cải thiện các triệu chứng của bệnh một cách nhanh chóng. Các loại thuốc Tây y thường được bác sĩ kê đơn để điều trị bệnh là:
Thuốc điều trị toàn chỗ
- Kem bôi tại chỗ nhằm làm bong vảy, hạn chế quá trình tăng sinh hình thành vảy trên da, thường được sử dụng là mỡ Salicyle 5%, kem Sorion, Goudron,…
- Thuốc bôi chứa Corticoid tác dụng chống viêm, ngăn ngừa bệnh chuyển biến nặng và gây ra biến chứng
Thuốc điều trị toàn thân
- Thuốc Methotrexa được sử dụng cho trường hợp vảy nến mảng lan rộng và vảy nến thể mủ nhằm cải thiện tình trạng đỏ da.
- Thuốc uống Acitretin có tác dụng hạn chế quá trình sừng hóa trên da.
- Thuốc ức chế miễn dịch Cyclosporin được sử dụng trong những trường hợp vảy nến chuyển biến nặng.
- Thuốc Corticoid dạng uống được sử dụng điều trị cho những trường hợp vảy nến đặc biệt.
Các loại thuốc Tây y điều trị bệnh vẩy nến có tác dụng rất nhanh chóng nhưng chúng có thể gây ra một số tác dụng phụ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vì vậy, trong suốt quá trình điều trị bệnh bạn cần phải tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ điều trị bác sĩ đã đưa ra để đảm bảo an toàn và hiệu quả mang lại.
Ngoài cách sử dụng thuốc để điều trị bệnh vảy nến người bệnh cũng có thể lựa chọn điều trị bằng quang trị liệu hoặc tiêm sinh học. Tuy nhiên, ở mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng, người bệnh cần phải tìm hiểu kỹ và tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi tiến hành điều trị.
Điều trị vảy nến bằng mẹo dân gian
Điều trị vảy nến bằng các mẹo dân gian là phương pháp rất an toàn và được nhiều người áp dụng tại nhà. Thành phần hoạt chất bên trong thảo dược sẽ có tác dụng đẩy lùi các triệu chứng do bệnh gây ra và ngăn ngừa tổn thương chuyển biến nặng. Với nguồn nguyên liệu chính sử dụng để điều trị bệnh là các loại thảo dược dễ kiếm quanh nhà sẽ giúp bạn tiết kiệm được chi phí điều trị.
Chữa vảy nến bằng lá trầu không
- Lấy 10 gram lá trầu không đem rửa sạch để loại bỏ bụi bẩn bên ngoài.
- Cho lá trầu không vào nồi cùng với 2 lít nước, bắc nồi lên bếp đun sôi.
- Đun trong khoảng 20 phút thì tắt bếp, đổ nước ra chậu cho nguội bớt.
- Sử dụng lượng nước trên để ngâm và vệ sinh vùng da bị tổn thương khoảng 20 phút.
- Áp dụng cách này đều đặn 2 lần mỗi ngày, thực hiện liên tục 2 tuần sẽ thấy hiệu quả mang lại.
Sử dụng lá trầu không điều trị vảy nến là mẹo dân gian rất an toàn
Chữa vảy nến bằng cây vòi voi
- Chuẩn bị một nắm lá vòi voi và một nắm quả ké rồi đem đi rửa sạch.
- Cho hai nguyên liệu trên vào nồi đun sôi với nước rồi sử dụng để vệ sinh vùng da bị tổn thương.
- Áp dụng cách này đều đặn 2 lần/ngày, thực hiện đều đặn trong khoảng 2 tuần sẽ thấy hiệu quả mang lại.
Khi sử dụng các mẹo dân gian để điều trị bệnh vảy nến người bệnh cần phải kiên trì áp dụng trong thời gian dài mới đem lại hiệu quả như mong muốn. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần phải vệ sinh nguyên liệu thật sạch trước khi sử dụng điều trị bệnh để tránh tình trạng vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng.
Biện pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị vẩy nến
Bên cạnh việc tuân theo phác đồ điều trị mà bác sĩ đưa ra, người bệnh cũng nên chú ý đến lối sống sinh hoạt hàng ngày của bản thân. Việc hình thành cho bản thân thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống hợp lý sẽ có tác dụng giúp người bệnh kiểm soát và phòng ngừa bệnh rất hiệu quả.
- Có các biện pháp bảo vệ da khi ra ngoài, tránh để da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời như bôi kem chống nắng, mặc đồ chống nắng,… Tránh để da bị tổn thương gây ra các vết trầy xước.
- Không nên để vùng da bị tổn thương tiếp xúc với các loại hóa chất như mỹ phẩm, chất tẩy rửa,… Nên ưu tiên lựa chọn các sản phẩm chăm sóc da và làm sạch cơ thể được chiết xuất từ thiên nhiên.
- Không tắm rửa và vệ sinh da bằng nước quá nóng, điều này sẽ khiến da bị mất đi độ ẩm tự nhiên khiến tình trạng khô da và bong tróc nhiều hơn. Không được dùng tay cào gãi lên vùng da bị tổn thương, điều này sẽ khiến vi khuẩn dễ xâm nhập vào sâu bên trong da gây nhiễm trùng.
- Mặc trang phục rộng rãi thoải mái và làm bằng chất liệu có độ thấm hút cao. Nên hạn chế mặc quần áo bó sát, quá chật hoặc làm bằng chất liệu dễ gây kích ứng đến da như len sợi tổng hợp.
- Khi sử dụng các loại thuốc Tây điều trị bệnh bạn cần phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ điều trị mà bác sĩ chuyên khoa đưa ra.
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu omega-3, vitamin và khoáng chất vào chế độ ăn uống như cá hồi, rau xanh, trái cây tươi, các loại đậu,… Uống nhiều nước gấp 2 – 3 lần so với người bình thường để cung cấp độ ẩm cho da.
- Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, thịt đỏ, trứng, sữa,… Tránh xa đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn chế biến sẵn chứa chất bảo quản, đồ uống có cồn và chất kích thích.
- Luôn giữ tinh thần thoải mái lạc quan, tránh rơi vào trạng thái căng thẳng stress sẽ khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn. Tăng cường luyện tập thể dục thể thao giúp cải thiện sức khỏe và nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể, tốt nhất bạn nên dành ra 30 phút mỗi ngày để tập luyện.
- Khi nghi ngờ bản thân mắc bệnh bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa thăm khám để được kê đơn thuốc điều trị, tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc và gây ra các tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Nên khám bác sĩ để chẩn đoán chính xác bệnh và phác đồ điều trị phù hợp
Trên đây là các thông tin về bệnh vảy nến mà chúng tôi tổng hợp được bạn có thể tham khảo. Hy vọng với những thông tin ở trên sẽ giúp ích cho bạn trong việc sớm nhận biết ra bệnh và có biện pháp can thiệp đúng cách, tránh bệnh chuyển biến nặng gây ra biến chứng không mong muốn. Ngoài ra, người bệnh cũng nên xây dựng cho bản thân lối sống sinh hoạt và chế độ ăn uống khoa học sẽ có tác dụng hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh rất tốt.
THÔNG TIN BỔ ÍCH
Các liên kết hữu ích về BỆNH DA LIỄU mà chúng tôi đã tổng hợp được trên các trang Sở Y tế chính thống:
https://syt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/6CWBO9WiZqsQ/content/noi-man-o-ngua-khap-nguoi-nhu-muoi-ot-la-bi-gi
http://soyte.laichau.gov.vn/tin-tuc-su-kien/pho-bien-kien-thuc-y-te/benh-cham-benh-eczema-nguyen-nhan-trieu-chung-cach-dieu-tri-.html
https://syt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/6CWBO9WiZqsQ/content/7-cach-chua-viem-da-co-ia-tai-nha-bang-cay-thuoc-nam
https://syt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/6CWBO9WiZqsQ/content/di-ung-thoi-tiet-nguyen-nhan-bieu-hien-chan-oan-va-ieu-tri
http://soyte.laichau.gov.vn/tin-tuc-su-kien/pho-bien-kien-thuc-y-te/top-17-cach-tri-noi-me-day-tai-nha-hieu-qua-nhat-de-ap-dung-.html
https://syt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/6CWBO9WiZqsQ/content/10-cach-chua-tri-benh-vay-nen-tai-nha-an-toan-hieu-qua
http://soyte.laichau.gov.vn/tin-tuc-su-kien/pho-bien-kien-thuc-y-te/top-15-thuoc-tri-noi-me-day-pho-bien-hien-nay-va-luu-y-khi-s.html